Nguyên nhân gây sập nhà và cách phòng tránh chúng

12/10/2022

Có thể bạn chưa biết nguyên nhân gây sập nhà và cách phòng tránh chúng như thế nào. Cùng chúng tôi giải đáp thắc mắc trên qua bài viết này nhé!

Nguyên nhân gây sập nhà và cách phòng tránh chúng

Sập nhà trong và sau khi xây dựng là chuyện không hề hiếm gặp. Sập nhà có thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cả về tiền bạc lẫn tính mạng của con người. Vậy nguyên nhân gây sập nhà và cách phòng tránh là gì. Các bạn hãy đọc bài viết dưới đây để biết về nguyên nhân cũng như cách phòng tránh để rút kinh nghiệm cho ngôi nhà của mình nhé

Nguyên nhân gây sập nhà

Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến thường gặp phải trong hoặc ngoài quá trình thi công xây dựng nhà ở dẫn đến tình trạng sập nhà:

Thiết kế móng sai

Thiết kế móng sai có thể do lựa chọn móng không đúng, gia cố móng không đảm bảo. các công trình nền đất mượn hoặc ao hồ hoặc các công trình gần sông suối nếu lựa chọn phương án móng không đảm bảo sẽ gây sập nhà hoặc thiết kế móng không đáp ứng tải trọng ngôi nhà.

 

 

Bỏ qua bước quan trọng đó là khảo sát công trình 

Khảo sát là bước đầu tiên để lấy số liệu đầu vào trước khi thiết kế. Nếu số liệu bị sai thì thiết kế sẽ sai. Không khảo sát hoặc khảo sát sai địa chất hay công trình cần thi công có thể dẫn đến thi công móng không phù hợp.

Tự ý xây nhà mà không có sự hỗ trợ của người có chuyên môn 

Trong thực tế, một số chủ nhà có thể gây nguy hiểm khi tự ý xây dựng theo sở thích cá nhân mà không hề có sự trợ giúp của kiến trúc sư có chuyên môn hoặc kỹ sư giám sát đặc biệt là những căn nhà có 2 tầng trở lên. Đội thợ có thể có nhiều kinh nghiệm trong thi công nhưng biến đổi về địa chất, khí hậu cũng như sự linh hoạt trong những không gian kiến trúc cần có sự can thiệp của người có chuyên môn cao.

Thi công không đúng thiết kế hoặc thiết kế sai

Nguyên nhân nhà sập cũng có thể do tính toán kết cấu không chính xác, chỉ định vật liệu sai. Kiến trúc sư cần có những giải pháp hợp lý với khu vực hay có gió bão, khí hậu vùng ven biển, phòng có độ ẩm lớn, phải sử dụng nhiều…

Nếu bản vẽ chuẩn nhưng thiếu đi sự giám sát cũng có thể dẫn đến hậu quả như: thép chịu lực, thép cấu tạo không đúng kích thước, số lượng… làm yếu đi kết cấu của công trình.

Sai biện pháp xây dựng

Quá trình thi công không an toàn vừa làm cho nhà hư hỏng lại vừa gây hại cho công nhân. Trước đây, từng có những công trình bị sập vì chân chống của giàn giáo được đặt trên nền cát. Khi tiến hành đổ bê tông xong, một cơn mưa lớn đã làm cát trôi đi, giàn giáo cốp pha sẽ bị hỏng chân, toàn bộ sàn vừa mới xây đã bị sập xuống.

Thay đổi vật tư và rút ruột

Vấn đề rút ruột vật tư rất dễ xảy ra khi có sự thông đồng hoặc không có giám sát chặt chẽ giữa kỹ sư thi công và trông công trình. Họ có thể giảm bớt số mác bê tông, thép không đúng quy định hoặc sử dụng vật tư kém chất lượng.

Trong quá trình thiết kế, có những chủ nhà đề nghị dùng những vật liệu hoàn thành tương đối nhẹ như vách ngăn di động, sàn gỗ… Tuy nhiên, khi thi công nhà, chủ đầu tư tự ý thay đổi sang xây tường dày, lát đá granite để chống nóng cách âm… mà đi quên mất việc kiểm tra tải trọng thiết kế ban đầu có đảm bảo được sức nặng hay không.

Nguyên nhân khách quan xảy ra trong quá trình thi công

Một số nguyên nhân khách quan khác như mưa giông, bão, lũ lụt cũng có thể dẫn đến sập nhà. Có thể thấy rằng, những ngôi nhà được xây vào mùa mưa không những bị chậm tiến độ hoàn thành mà nó còn có thể xảy ra tình trạng xấu đó là bị sập. Trong khi thi công mưa nhiều, tường bị nước mưa làm ướt khiến vữa bê tông không khô có thể dẫn đến tình trạng đổ tường, sập nhà. Hoặc những cơn bão kèm theo gió hoàn toàn có khả năng làm sập nhà đang trong giai đoạn thi công hoặc đã thi công xong.

Cải tạo nâng tầng mà không có thẩm định kết cấu cũ

Khi thay đổi công năng sử dụng, chủ nhà cũng nên tham khảo ý kiến của những nhà chuyên môn để xem xét việc sửa chữa này có hoàn toàn phù hợp với kết cấu hiện tại hay không. Chủ nhà cần rất thận trọng khi từ một căn nhà chỉ có 4 người chuyển sang cho thuê văn phòng đông người làm việc hơn và thêm những thiết bị máy móc nặng…

Tính toán lại kết cấu móng có đảm bảo không khi muốn nâng tầng hay xây thêm bể bơi trên mái

Việc thêm hồ bơi ở trên sân thượng hoặc đặt bồn nước trên cao sai vị trí thiết kế… nếu như quên thẩm định lại bản vẽ kết cấu thì có thể gây ra tình trạng nứt, sập.

Cách phòng tránh sập nhà trong thi công 

Dưới đây là những biện pháp giúp bạn phòng tránh sập nhà mà cần lưu ý:

  • Cần phải thuê kỹ sư xây dựng thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo đúng mục đích xây dựng của gia đình và bắt buộc tuân thủ theo đúng thiết kế.

  • Có thể chọn nhà thầu thi công phần kết cấu riêng, phần hoàn thiện riêng dựa vào những điểm mạnh của từng nhà thầu.

  • Không được tự ý thay đổi quy mô công trình hay phần kết cấu như nâng thêm tầng, thay đổi kết cấu của bê tông cốt thép khi chưa được sự đồng ý của người có chuyên môn cao.

  • Tham khảo bạn bè có kinh nghiệm trong thiết kế và xây dựng tư vấn lựa chọn nhà thầu. 

  • Không sử dụng cây chống bằng gỗ như các nhà thầu đang dùng hiện nay, vì kích thước cây chống khá nhỏ, hay bị cong vênh nên dễ chịu ảnh hưởng của thời tiết (khiến sàn hay bị sập và võng). Nên sử dụng cây chống sắt thay cho cây chống bằng gỗ để tránh sập nhà.

  • Trong lúc thi công, cần phải thường xuyên tiến hành song song việc theo dõi kích thước hình học và sự biến dạng của công trình đang xây dựng cùng với theo dõi tiến độ biến dạng của công trình liền kề để kịp thời có giải pháp ngăn chặn sự cố đáng tiếc có khả năng xảy ra.

Tổng kết 

Trên đây là những nguyên nhân gây sập nhà và cách phòng tránh mà nhà thầu thi công cần nắm rõ. Những gì chúng tôi chia sẻ để giúp các bạn có thể rút kinh nghiệm tránh xảy ra những sự cố đáng tiếc không mong muốn. Hy vọng bài viết đã mang lại nhiều thông tin hữu ích cho các bạn

 

Đăng ký nhận sách

Bài viết liên quan

Ưu nhược điểm của ép cọc ly tâm D300

Ép cọc ly tâm là một phương pháp...

Giải đáp móng băng, móng đơn, móng bè

Những giải đáp móng băng, móng đơn,...

Tại sao phải nghiệm thu cốt thép trước khi đổ bê tông

Câu hỏi mà chúng ta luôn thắc mắc...

Nạn bán thầu và cách giảm rủi ro cho chủ nhà

Nạn bán thầu và cách giảm rủi...

Lợi ích xây nhà trọn gói

Ngày nay hầu như khi có nhu cầu xây...

Ưu nhược điểm xây nhà trọn gói

Ngày nay, dịch vụ xây nhà trọn gói...

Ưu nhược điểm của phương án tự xây nhà

Mỗi chủ nhà sẽ cân nhắc lựa chọn...

4 nguyên tắc vàng cần biết trước khi chọn thầu

Việc tìm ra một nhà thầu uy tín...

Nên xây móng băng hay móng đơn khi thi công công trình

Việc lựa chọn phương án thi công...

Móng băng và ép cọc loại nào tốt hơn

Móng nhà đóng vai trò quan trọng trong...

So sánh ống luồn dây điện ruột gà và ống cứng

Nên sử dụng ống luồn dây điện...

Xây nhà trọn gói là gì

Xây nhà trọn gói là gì? Gói thầu...

So sánh cọc cừ tràm và cọc bê tông cốt thép

Cọc cừ tràm và cọc bê tông cốt...

Làm sao nhà thầu không bỏ ngang công trình

Làm sao nhà thầu không bỏ ngang công...

Lưu ý quan trọng khi thi công thép móng cọc

Móng cọc là hạng mục xây dựng...

Lưu ý quan trọng khi thi công thép dầm

Thi công thép dầm là một trong những...

Ván khuôn dầm sàn bằng ván ép phủ phim chất lượng

Việc sử dụng ván khuôn dầm sàn...

Thi công giàn giáo nêm nhà phố an toàn hiệu quả

Ngày nay tại các công trình xây dựng,...

Nguyên nhân gạch bị phồng rộp và cách khắc phục

Gạch bị phồng rộp là một hiện...

Tại sao phải ép cọc thử bê tông cốt thép

Tại sao phải ép cọc thử bê tông...

Nghiệm thu thép dầm sàn thực tế quận Bình Thạnh

Nghiệm thu thép dầm sàn thực tế...

Quy trình kiểm soát chất lượng bê tông thương phẩm

Kiểm soát chất lượng bê tông thương...

Quy trình thử áp lực khi thi công đường ống nước

Thử áp lực khi thi công đường ống...

Quy trình thí nghiệm nén mẫu bê tông cốt thép

Thí nghiệm nén mẫu bê tông cốt...

Cảm nhận cô phượng Phú Nhuận về dịch vụ xây nhà trọn gói

Dịch vụ xây nhà trọn gói của Vinhouses...

Tại sao phải động thổ trước khi xây nhà

Tại sao phải động thổ trước...

Tại sao công ty Vinhouses sử dụng ván khuôn phủ phim

Tại sao công ty Vinhouses sử dụng...

Quá lãng phí khi sử dụng thép Ø10 hai lớp

Có nhiều ý kiến cho rằng quá lãng...

Xây nhà trọn gói có đắt không?

Xây nhà trọn gói có đắt không là...

So sánh xây nhà phần thô và xây nhà trọn gói

Xây dựng phần thô và xây nhà trọn...

Cách tính diện tích xây dựng nhà phố

Cách tính diện tích xây dựng nhà...

So sánh cọc ép và khoan nhồi loại nào tốt hơn

Cọc ép và khoan nhồi loại nào tốt...

Nên chọn ép neo hay ép tải khi thi công nhà phố

Chọn ép neo hay ép tải khi thi công...

Thời gian tháo coppha cột dầm sàn

Thời gian tháo coppha cột dầm sàn...

Nên chọn mái bằng hay mái thái

Câu hỏi nên chọn mái bằng hay mái...

Kiêng kỵ có nên xây nhà tháng giêng không?

Xây nhà vào tháng giêng có thực sự...

Những câu hỏi thường gặp khi xây nhà

Xây dựng cho bản thân và gia đình...

Xây nhà bao gồm những chi phí gì, bạn đã biết chưa

Xây nhà bao gồm những chi phí nào...

Lựa chọn nhà thầu giá rẻ và nhà thầu chất lượng

Lựa chọn nhà thầu giá rẻ và nhà...

Lưu ý khi thi công cốt thép dầm móng lệch tâm

Móng lệch tâm hiểu đơn giản là...

Tại sao phải ép neo nhà phố

Câu hỏi tại sao phải ép neo nhà...

Kiểm tra độ sụt bê tông kiểm soát chất lượng

Để đảm bảo chất lượng công...

Bí quyết tiết kiệm thép đài móng và dầm móng

Để công trình có sự đảm bảo...

Cách xử lý nén mẫu bê tông không đạt như thế nào?

Xử lý nén mẫu bê tông không đạt...

Thiết kế thi công móng cọc an toàn không lãng phí

Móng cọc được sử dụng phổ biến...

Lát đá nền biệt thự chuẩn đẹp

Lát đá nền biệt thự chuẩn đẹp...

Mẫu cửa cổng nhôm đúc được ưa chuộng

Cổng nhà chính là nơi đầu tiên...

Ưu nhược điểm sàn lát gỗ công nghiệp

Quý khách đang quan tâm đến ưu nhược...

Thi công sàn phi 10 2 lớp ván phủ phim ở quận 10

Thi công sàn với ván phủ phim đang...

Thi công móng bè nhà phố quận Bình Thạnh

Thi công móng bè nhà phố quận Bình...

Lễ cất nóc nhà 1 trệt 3 lầu

Vinhouses sẽ chia sẻ thêm cho bạn...

Bật mí nghệ thuật thi công không cần tô trần

Ván phủ phim - vật liệu xây dựng...

Lưu ý khi thi công thang máy nhà phố 5 tầng ở quận 1

Thi công thang máy cho nhà phố 5 tầng...

XÂY NHÀ TRỌN GÓI CÓ ĐẮT KHÔNG

XÂY NHÀ TRỌN GÓI CÓ ĐẮT KHÔNG

RỦI RO KHI CHỌN NHÀ THẦU GIÁ RẺ

RỦI RO KHI CHỌN NHÀ THẦU GIÁ R...

RỦI RO KHI TỰ XÂY DỰNG NHÀ PHỐ

RỦI RO KHI TỰ XÂY DỰNG NHÀ PHỐ

6 lưu ý để xây nhà đẹp và tiết kiệm chi phí

Xây nhà là một trong những việc...

Những lý do bạn nên xây nhà trọn gói

Nhiều khách hàng muốn tự xây nhà...

Những lý do bạn không nên xây nhà trọn gói

Xây nhà trọn gói hay còn gọi là...

5 lưu ý khi xây nhà trọn gói bạn không thể bỏ qua

Ngày nay, nhiều người lựa chọn...

Chủ nhà nên chọn xây phần thô hay trọn gói? Tại sao

Xã hội ngày càng phát triển và nhu...

Cách xây nhà trọn gói giá rẻ

Bạn đừng bỏ qua cách xây nhà...

Có nên xây nhà trọn gói không

Có nên xây nhà trọn gói không Tiêu...

Xây nhà trọn gói có tốt không

Xây nhà trọn gói có tốt không? Ưu...

Cẩm nang chọn đất xây nhà

Cẩm nang chọn đất xây nhà Xây...

Cẩm nang lựa chọn nhà thầu xây dựng

Thực tế không phải dễ dàng để...

Cẩm nang chọn công ty thiết kế chuyên nghiệp uy tín

Hiện nay có nhiều công ty thiết kế...

Tại sao phải chọn đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng

Khi xây nhà có cần thiết phải chọn...

Cẩm nang xây dựng

Xây nhà ở là một trong ba việc trọng...

Hotline tư vấn miễn phí: 0868 111 248
Zalo